Dư thừa lao động trong quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước

           Quátrình sắp xếp lại và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, số lao động thiếu việc là sẽ tăng lên. Đây là một thực tế khách quan đòi hỏi phải có sự phân tích, đánh giá nghiêm túc để có những giải pháp hữu hiệu. Hơn nữa, vấn đề lao động, việc làm không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà nó thực sự là vấn đề xã hội nổi cộm nhất đối với Việt Nam hiện nay.

          Tình trạng dư thừa lao động trong các DNNN được xem xét trên hai mức độ: Dư thừa lao động thực tế trong các DNNN hiện nay có tỷ lệ là 7,12%. Dư thừa tiềm năng, nghĩa là nếu có cắt giảm cũng không ảnh hưởng đến kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, loại này có tỷ lệ là 9,44%. Như vậy, dư thừa lao động ở các DNNN có thể lên tới 16,5%. Hiện tại cả nước có khoảng 1,7 triệu lao động trong các DNNN, với tỷ lệ trên số lao động dư thừa của khu vực này lên tới 280.000 người và còn tiếp tục gia tăng trong những năm tới. (Nguồn số liệu của Ban cải cách và Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước năm 2002). Trên thực tế, vấn đề dư thừa lao động là hiện tượng phổ biến đối với các nước có nền kinh tế chuyển đổi. Từ thực tế giải quyết việc làm ở các nước, Ngân hàng thế giới đã sắp xếp nguyên nhân dư thừa lao động theo thứ tự sau: 1) Do lao động không có khả năng đáp ứng những yêu cầu của môi trường sản xuất hiện tại; 2) Do những tác động của quá trình tái cơ cấu gây ra; 3) Do tốc độ tiêu thụ sản phẩm chậm, quy mô ứ đọng sản phẩm lớn gây ra; 4) Do lao động không đáp ứng được với yêu cầu của công nghệ mới cũng như việc chuyển giao công nghệ; 5) Do tình trạng sức khoẻ kém, đặc biệt là lao động hoạt động trong các ngành công nghiệp khai khoáng

Hạn chế trong việc quy hoạch KCN tại Bắc Ninh

Đến năm 2015, Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại” như Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII đề ra. Nhưng về cơ bản vẫn còn mắc một số hạn chế trong việc tạo điều kiện việc làm tại Bắc Ninh, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời sống và trình độ người lao động: 

* Hàm lượng công nghệ, tính phù hợp về ngành nghề trong cơ cấu đầu tư chưa cao. Các chủ đầu tư Khu công nghiệp chưa thực sự chú trọng tới cơ cấu ngành nghề, công nghệ, môi trường…

* Công tác bảo vệ môi trường Khu công nghiệp vẫn còn bất cập. Chủ doanh nghiệp vẫn đặt lợi ích kinh tế lên trên trách nhiệm bảo vệ môi trường. Công tác kiểm tra, giám sát chưa thật chặt chẽ.

* Công tác đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc.

* Đời sống công nhân trong Khu công nghiệp còn nhiều khó khăn. Thu nhập thực tế của người lao động chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của cuộc sống.

Liên tục cập nhập những việc làm mới nhất ở Bắc Ninh, thông qua trang tuyển dụng nhân sựu cho các công ty Nhật – Vieclambank

.

Bài học từ việc tôn trọng quyết định của nhóm trong văn hóa công sở Nhật Bản

Chúng tôi thay vì tôi là từ mà nếu một ai đã và đang làm việc trong các công ty Nhật sẽ thường xuyên nghe được khi nhận được các quyết định quan trọng. Đó là nét đặc trưng khi bạn tìm kiếm một việc làm tiếng Nhật cho mình. Một trong những yếu tố then chốt khi ngoại giao là lắng nghe người khác. Người phương Tây thường quen với việc chỉ ra một vị lãnh đạo sẽ đưa ra các quyết định và nói những người khác cần phải làm gì. Hình thức hoạt động từ trên xuống này không tính đến việc vị lãnh đạo đó cần sự cộng tác của những thành viên cấp cao khác để tiến hành công việc một cách trôi chảy. Người Nhật dường như hiểu được điều này. Họ luôn đảm bảo mọi phần thưởng được chia đều giữa các thành viên, như thế không làm nảy sinh sự ghen tị, so đo. 
Hãy nhớ không dành lời khen cho riêng một người nào, và bạn sẽ thành công như người Nhật. Hãy tìm hiểu thêm về văn hóa cũng như việc làm tại các công ty Nhật tại TBSVN nhé!

.